Chương 44: Quỷ đạo ma tượng (Nỗi đau của mỗi người)
Trần Lạc vẫn một sự bình tĩnh quay lại nhìn ông Tuấn rồi nói:
“Mà anh ở lại đây âu cũng là điều tốt, hai bọn họ sẽ trở lại trận chiến luôn, anh ở đây là phương án an toàn nhất cho anh rồi”
Lúc này ông Tuấn mới ấp úng cất lời:
“Tôi tôi nghĩ anh nên xuống giúp bọn họ sau vụ này anh có thể yên lòng mà quy ân rồi mà, dù sao giúp một chút thì lòng cũng yên”
Sau khi nghe ông Tuấn nói xong thì Trần Lạc thất vọng vô cùng, ông cúi mặt xuống lấy tay che mặt rồi nói với ông Tuấn:
“Nếu anh cũng nghĩ giống họ thì anh có thể rời đi được rồi, tôi có thể đưa anh tới nơi mà anh muốn tới, giờ thì anh hãy đi đi”
Lúc này thì ông Tuấn cũng không thể biết nói gì hơn, ông chuẩn bị đứng dậy sắp sửa rời đi thì Trần Lạc bất ngờ lên tiếng:
“Thực ra không phải là tôi không muốn cứu người chỉ là là…”
Thấy sự ngập ngừng của Trần Lạc ngay lập tức ông Tuấn ngồi xuống cất lời:
“Sao vậy anh gặp vấn đề gì sao?”
Trần Lạc sau khi nghe ông Tuấn nói thì ngưởng mặt lên lấy tay phải của mình nắm vào phần còn lại của cánh tay trái bị cắt đứt rồi ông bắt đầu trải lời:
“Tôi bắt đầu làm pháp sư từ năm mười bảy tuổi, suốt quãng thời gian làm pháp sư hơn ba mươi năm của tôi. Để bảo vệ sự yên bình cho xã hội trước vong hồn ngạ quỷ hay tà pháp sư. Chính bàn tay tôi đã tước đi rất nhiều mạng sống, sinh linh. Những vong hồn, cô hồn dã quỷ bị tôi đánh cho tan tác hồn xiêu phách lạc. Tệ hơn là những sinh mạng tà pháp sư tuy chúng là những kẻ xấu xa và những hành động của chúng là không thể chấp nhận nhưng dù gì chúng vẫn là mạng người. Nhất là trong cuộc đại chiến mình tôi đã tàn sát cả chục trăm tên tà pháp sư, và cả phe tà pháp sư tàn sát pháp sư chúng tôi. Thực sự tôi đã trằn trọc suy nghĩ rất nhiều, việc lấy đi nhiều mạng sống như vậy nhưng tà pháp sư vẫn còn đó vẫn không thể còn bình yên. Và cả thằng Long nữa tôi cố gắng bao bọc nó nhiều nhất có thể, nó là người học trò ít giết người nhất mà tôi có. Mình tôi đã gánh vác hết việc tước đi mạng người cho nó tôi đã quá mệt mỏi rồi, nói chung pháp sư bọn tôi chỉ là lũ sát nhân mà thôi. Nếu tôi xuống đó tiếp tục chiến đấu thì không biết còn bao nhiêu sinh mạng sẽ bị bàn tay này tước đi cả. CUỘC ĐỜI TÔI SẼ MÃI MÃI CHỈ LÀ VÒNG XOÁY CHÉM GIẾT THÔI SAO”
Trần Lạc gào lên như một lời than oán cho cuộc đời, số phận đầy trớ trêu của mình.
Ông Tuấn vẫn yên lặng sau một ngụm trà ông mới cất lời:
“Tôi cũng đã từng như anh”
Trần Lạc ngạc nhiên nhìn ông Tuấn. Ông Tuấn tiếp tục nói:
“Tôi từng là một cựu chiến binh tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ. Trong thời gian đó tôi cũng đá chứng kiến nhiều cảnh sinh tử, những người đồng đội ngã xuống, những mạng sông của những tên lính Mĩ bị tôi tước đi để bảo vệ tổ quốc. Tuy bọn chúng là địch nhưng chúng cũng có gia đình, họ có mẹ cha già cần phụ dưỡng có những người con cần nuôi nấng, có những người vợ mà họ yêu thương, có những người anh em đợi họ nơi quê nhà. Ấy vậy mà tôi chính tôi đã lấy đi mạng sống của họ lấy đi cơ hội về với gia đình quê hương của họ. Nhưng nêu tôi không làm họ sẽ làm vậy với tôi. Mạng sống con người là bất khả xâm phạm nhưng tôi đã vi phạm cái quyền đó. Sau cuộc chiến tôi đã bị ám ảnh hay từ ngữ của bác sĩ thì họ bảo với Tôi là tôi bị di trưng hậu sang trấn. Tôi đã bị ám ảnh nhiều năm sau chiến tranh, tôi dằn vặt về những con người mà tôi giết đã mấy lần tôi tự làm đau bản thân nhiều lần muốn tìm tới cái chết.”
“Vậy chính quyền không có chính sách gì cho các anh hay sao?” Trần Lạc thắc mắc.
“Có chứ họ đưa cho các bác sĩ tâm lý làm việc với bọn tôi, nhưng không một ai làm tôi dịu đi sự dằn vặt. Tưởng rằng chẳng còn cách nào khác cho đến khi tôi gặp một cầu bác sĩ tâm lý trẻ. Ngay khi gặp tôi cậu ta đã tạo cho tôi sự khác biệt với những người bác sĩ trước kia. Cậu ta lóng ngóng thiếu chuyên nghiệp nhưng điều khiến tôi như được cứu rỗi. Tôi vẫn nhỡ như in những gì cậu ta nói, cậu ấy không khuyên tôi suy nghĩ tích cực, hay tập các bài tập gì cả cậu ấy nói rằng
" Cháu thực sự cảm phục những gì mà chú đã làm nhờ những người như chú mà có được hoà bình như ngày hôm nay. Các chú chính là những người hùng thực sự, giám đứng lên bảo vệ những mạng người khác yếu đuối hơn gia đình cháu được như ngày hôm nay là nhơ các chiến sĩ. Hoà bình, độc lập như ngày hôm nay chính là nhờ công ơn các chú. Cháu biết các chú vẫn rất sợ hãi những điều điều đã sảy ra, nhưng cháu tin là chú dù có lựa chọn lại chắc chắc chú vẫn sẽ chiến đấu mà không do dự” sau đó cậu ta nở một nụ cười rạng rỡ
Câu nói của ta đã khiến tôi thực sự được giải thoát, những gì tôi làm chính là như vậy là cống hiến cho tổ quốc để cho thế hệ trẻ được sống trong niềm vui sự hạnh phúc."
Lúc Này ông Tuấn tiến lại đặt tay lên vai Trần Lạc rồi nói:
“Tôi biết anh rất dằn vặt nhưng đôi khi anh nên suy nghĩ khác đi. Thay vì chỉ nghĩ về những mạng người anh đã lấy đi hãy nghĩ đến những mạng người anh đã cứu giúp điều đó biết đâu sẽ giúp anh thấy giải thoát phần nào.”
Sau câu này nước mắt Trần Lạc bất giác chảy ra lăn dài trên mà, ông ấy đã bật khóc. Sau một lúc Trần Lạc lấy vạt áo lau nước mắt ông quay lại với ông Tuấn nói:
“Tôi phải xuống núi ngay thôi bọn họ đang đợi rồi, không còn nhiều thời gian nữa”
“Mà anh ở lại đây âu cũng là điều tốt, hai bọn họ sẽ trở lại trận chiến luôn, anh ở đây là phương án an toàn nhất cho anh rồi”
Lúc này ông Tuấn mới ấp úng cất lời:
“Tôi tôi nghĩ anh nên xuống giúp bọn họ sau vụ này anh có thể yên lòng mà quy ân rồi mà, dù sao giúp một chút thì lòng cũng yên”
Sau khi nghe ông Tuấn nói xong thì Trần Lạc thất vọng vô cùng, ông cúi mặt xuống lấy tay che mặt rồi nói với ông Tuấn:
“Nếu anh cũng nghĩ giống họ thì anh có thể rời đi được rồi, tôi có thể đưa anh tới nơi mà anh muốn tới, giờ thì anh hãy đi đi”
Lúc này thì ông Tuấn cũng không thể biết nói gì hơn, ông chuẩn bị đứng dậy sắp sửa rời đi thì Trần Lạc bất ngờ lên tiếng:
“Thực ra không phải là tôi không muốn cứu người chỉ là là…”
Thấy sự ngập ngừng của Trần Lạc ngay lập tức ông Tuấn ngồi xuống cất lời:
“Sao vậy anh gặp vấn đề gì sao?”
Trần Lạc sau khi nghe ông Tuấn nói thì ngưởng mặt lên lấy tay phải của mình nắm vào phần còn lại của cánh tay trái bị cắt đứt rồi ông bắt đầu trải lời:
“Tôi bắt đầu làm pháp sư từ năm mười bảy tuổi, suốt quãng thời gian làm pháp sư hơn ba mươi năm của tôi. Để bảo vệ sự yên bình cho xã hội trước vong hồn ngạ quỷ hay tà pháp sư. Chính bàn tay tôi đã tước đi rất nhiều mạng sống, sinh linh. Những vong hồn, cô hồn dã quỷ bị tôi đánh cho tan tác hồn xiêu phách lạc. Tệ hơn là những sinh mạng tà pháp sư tuy chúng là những kẻ xấu xa và những hành động của chúng là không thể chấp nhận nhưng dù gì chúng vẫn là mạng người. Nhất là trong cuộc đại chiến mình tôi đã tàn sát cả chục trăm tên tà pháp sư, và cả phe tà pháp sư tàn sát pháp sư chúng tôi. Thực sự tôi đã trằn trọc suy nghĩ rất nhiều, việc lấy đi nhiều mạng sống như vậy nhưng tà pháp sư vẫn còn đó vẫn không thể còn bình yên. Và cả thằng Long nữa tôi cố gắng bao bọc nó nhiều nhất có thể, nó là người học trò ít giết người nhất mà tôi có. Mình tôi đã gánh vác hết việc tước đi mạng người cho nó tôi đã quá mệt mỏi rồi, nói chung pháp sư bọn tôi chỉ là lũ sát nhân mà thôi. Nếu tôi xuống đó tiếp tục chiến đấu thì không biết còn bao nhiêu sinh mạng sẽ bị bàn tay này tước đi cả. CUỘC ĐỜI TÔI SẼ MÃI MÃI CHỈ LÀ VÒNG XOÁY CHÉM GIẾT THÔI SAO”
Trần Lạc gào lên như một lời than oán cho cuộc đời, số phận đầy trớ trêu của mình.
Ông Tuấn vẫn yên lặng sau một ngụm trà ông mới cất lời:
“Tôi cũng đã từng như anh”
Trần Lạc ngạc nhiên nhìn ông Tuấn. Ông Tuấn tiếp tục nói:
“Tôi từng là một cựu chiến binh tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ. Trong thời gian đó tôi cũng đá chứng kiến nhiều cảnh sinh tử, những người đồng đội ngã xuống, những mạng sông của những tên lính Mĩ bị tôi tước đi để bảo vệ tổ quốc. Tuy bọn chúng là địch nhưng chúng cũng có gia đình, họ có mẹ cha già cần phụ dưỡng có những người con cần nuôi nấng, có những người vợ mà họ yêu thương, có những người anh em đợi họ nơi quê nhà. Ấy vậy mà tôi chính tôi đã lấy đi mạng sống của họ lấy đi cơ hội về với gia đình quê hương của họ. Nhưng nêu tôi không làm họ sẽ làm vậy với tôi. Mạng sống con người là bất khả xâm phạm nhưng tôi đã vi phạm cái quyền đó. Sau cuộc chiến tôi đã bị ám ảnh hay từ ngữ của bác sĩ thì họ bảo với Tôi là tôi bị di trưng hậu sang trấn. Tôi đã bị ám ảnh nhiều năm sau chiến tranh, tôi dằn vặt về những con người mà tôi giết đã mấy lần tôi tự làm đau bản thân nhiều lần muốn tìm tới cái chết.”
“Vậy chính quyền không có chính sách gì cho các anh hay sao?” Trần Lạc thắc mắc.
“Có chứ họ đưa cho các bác sĩ tâm lý làm việc với bọn tôi, nhưng không một ai làm tôi dịu đi sự dằn vặt. Tưởng rằng chẳng còn cách nào khác cho đến khi tôi gặp một cầu bác sĩ tâm lý trẻ. Ngay khi gặp tôi cậu ta đã tạo cho tôi sự khác biệt với những người bác sĩ trước kia. Cậu ta lóng ngóng thiếu chuyên nghiệp nhưng điều khiến tôi như được cứu rỗi. Tôi vẫn nhỡ như in những gì cậu ta nói, cậu ấy không khuyên tôi suy nghĩ tích cực, hay tập các bài tập gì cả cậu ấy nói rằng
" Cháu thực sự cảm phục những gì mà chú đã làm nhờ những người như chú mà có được hoà bình như ngày hôm nay. Các chú chính là những người hùng thực sự, giám đứng lên bảo vệ những mạng người khác yếu đuối hơn gia đình cháu được như ngày hôm nay là nhơ các chiến sĩ. Hoà bình, độc lập như ngày hôm nay chính là nhờ công ơn các chú. Cháu biết các chú vẫn rất sợ hãi những điều điều đã sảy ra, nhưng cháu tin là chú dù có lựa chọn lại chắc chắc chú vẫn sẽ chiến đấu mà không do dự” sau đó cậu ta nở một nụ cười rạng rỡ
Câu nói của ta đã khiến tôi thực sự được giải thoát, những gì tôi làm chính là như vậy là cống hiến cho tổ quốc để cho thế hệ trẻ được sống trong niềm vui sự hạnh phúc."
Lúc Này ông Tuấn tiến lại đặt tay lên vai Trần Lạc rồi nói:
“Tôi biết anh rất dằn vặt nhưng đôi khi anh nên suy nghĩ khác đi. Thay vì chỉ nghĩ về những mạng người anh đã lấy đi hãy nghĩ đến những mạng người anh đã cứu giúp điều đó biết đâu sẽ giúp anh thấy giải thoát phần nào.”
Sau câu này nước mắt Trần Lạc bất giác chảy ra lăn dài trên mà, ông ấy đã bật khóc. Sau một lúc Trần Lạc lấy vạt áo lau nước mắt ông quay lại với ông Tuấn nói:
“Tôi phải xuống núi ngay thôi bọn họ đang đợi rồi, không còn nhiều thời gian nữa”