Chương : 34
Irma Grese là con của Alfred Grese là một công nhân chăn nuôi bò sữa và là một thành viên của Đảng Quốc xã từ năm 1937 với Berta Grese. Irma Grese có bốn anh chị em. Năm 1936, mẹ cô tự tử.
Grese rời trường học vào năm 1938 khi mới chỉ 14 tuổi, do không có năng khiếu học tập, bị bắt nạt bởi các bạn cùng lớp, và một mối bận tâm cuồng tín với Liên đoàn các cô gái Đức (Bund Deutscher madel), một tổ chức phong trào nữ thanh niên của Đức Quốc xã, nhưng không được sự chấp thuận của cha cô. Trong số những công việc bình thường khác, cô đã làm việc như một trợ lý y tá trong viện điều dưỡng của SS trong 2 năm và đã cố gắng tìm học nghề y tá nhưng không thành công, sau đó làm việc như một người trợ giúp về sữa.
Trích dẫn dưới đây là bằng chứng về cuộc sống ban đầu của Irma Grese được kiểm tra trực tiếp về gia cảnh:
"Tôi sinh ra vào ngày 7 tháng 10 năm 1923. Năm 1938, tôi rời trường tiểu học và làm việc trong sáu tháng tại một trang trại nông nghiệp, sau đó tôi đã làm việc trong một cửa hàng ở Luchen trong sáu tháng tiếp theo. Khi tôi 15 tuổi tôi đã tới một bệnh viện ở Hohenluchen, nơi mà tôi đã ở đó trong hai năm. Tôi cố gắng để trở thành một y tá nhưng Sở Giao dịch Lao động đã không cho phép điều đó và đưa tôi đến làm việc trong một nhà máy sữa ở Fürstenburg. Vào tháng 7 năm 1942, tôi đã cố gắng một lần nữa để trở thành một y tá, nhưng Sở Giao dịch lao động gửi tôi đến Trại tập trung Ravensbruck, mặc dù tôi đã phản đối diều này. Tôi ở đó cho đến tháng 3 năm 1943, khi tôi đến trại Birkenau ở Auschwitz. Tôi vẫn ở Auschwitz cho đến tháng 1 năm 1945."
Hoàn thành khóa đào tạo của mình vào tháng 3 năm 1943, Grese được chuyển đến Auschwitz như là một nữ bảo vệ, và vào cuối năm đó cô đã là giám sát cao cấp, người phụ nữ xếp hạng cao thứ hai tại trại, phụ trách khoảng 30.000 nữ tù nhân Do Thái được chính quyền phát xít Đức trao tặng huân chương khi mới 19 tuổi. Cũng từ đó, cô nàng vốn học nghề y tá, nhưng lại chết mê chết mệt vai trò nữ quản giáo này càng muốn thể hiện mình.
Vào tháng 1 năm 1945, Grese có quãng thời gian ngắn ngủi trở lại Ravensbruck trước khi kết thúc sự nghiệp của mình ở Bergen-Belsen như một quản lý tù nhân tại đây từ tháng 3 đến tháng 4. Cô đã bị bắt bởi người Anh vào ngày 17 tháng 4 năm 1945, cùng với các nhân viên SS khác, những người đã không bỏ chạy.
Khi bị tòa án quân sự của quân Đồng minh tuyên án tử hình, thị vừa bước sang tuổi 22. Nhưng điều đó không có nghĩa Irma tỏ ra kém chị kém anh trong việc hành xác các nữ tù nhân trong trại tập trung phát xít Đức. Thậm chí, Irma còn tỏ ra "xuất chúng" trong việc tìm ra những cách thức ngược đãi, dày vò tai quái đối với các nữ tù nhân, đặc biệt là những nữ tù nhân Do Thái.
Ngược với vẻ ngoài xinh đẹp, Irma nói năng thô lỗ, tính tình phóng đãng. Mặc dù vậy, Irma lại rất ghen. Phát hiện chồng, bác sĩ đồ tể Josef Mengele, không chung thủy, thậm chí còn tư thông với những phụ nữ Do Thái xinh đẹp ở trong trại tập trung, Irma đã nổi đóa, cương quyết đoạn tình với Josef.
Cơn thịnh nộ của nữ đồ tể được trút hết lên đầu nữ tù nhân, đặc biệt với những phụ nữ có chút nhan sắc. Vì thế, các nữ tù nhân trong trại tập trung Birkenan thường rỉ tai nhau câu nói: "Mỹ nhân gặp Irma chỉ còn cách xuất sinh nhập tử".
Theo thống kê không đầy đủ, dưới sự đày đọa của Irma, hàng ngàn phụ nữ trong các trại tập trung Ravensbruck, Auschwitz, Belsen và Birkenan, nơi Irma từng làm quản giáo, đã vĩnh viễn không có ngày về.
Ngược lại với Irma, Josef rất háo sắc và nhờ đó, nhiều nữ tù nhân xinh đẹp sau khi được Josef để mắt tới đã thoát khỏi phòng hơi độc, tạm thời "chia tay" tử thần. Chuyện kể rằng vào một buổi chiều mùa thu năm 1943, chuyến tàu chở hơn 3.000 phụ nữ Do Thái từ Hà Lan đến trại Birkenan. Vẫn như thường lệ, Josef đứng ở cửa làm nhiệm vụ phân loại tù nhân. Đột nhiên, một nữ tù nhân tóc dài, da trắng như tuyết, thân hình tuyệt đẹp chạy đến quỳ xuống, ôm giầy Josef, thổn thức: "Cứu lấy em, ngài bác sĩ nhân từ. Em chỉ mới 23 tuổi". Josef cúi xuống. Tim hắn đập mạnh. Hồn hắn hoàn toàn bị hút.
Nữ tù nhân ấy có đôi mắt to, tròn, sâu thăm thẳm và trông còn trẻ hơn nhiều so với tuổi 23. Đôi gò bồng đảo của cô căng đầy, nhấp nhô cùng hơi thở làm Josef cảm thấy phừng phừng. Ra vẻ anh hùng cứu mỹ nhân, Josef nghiêm trang: "Hãy yên tâm, cô gái. Tôi đảm bảo sẽ dành cho cô một công việc như ý". "Thật vậy ư, ngài bác sĩ?", nữ tù nhân xinh đẹp tỏ vẻ nghi ngờ. "Đương nhiên, ta đâu có nói đùa. Hãy đợi ta làm nốt công việc rồi sẽ sắp xếp cho nàng", nói xong, Josef bảo nữ tù nhân nọ đứng ra sau mình.
Đứng cách đó hơn chục mét, Irma đã nghe và nhìn thấy tất cả. Ả lao đến: "Giỏi cho con miêu nữ này! Đến cả ngài bác sĩ đây, nhà ngươi cũng định quyến rũ. Hôm nay, bà sẽ cho mày biết thế nào là sự 'thoải mái'!" Josef vội vàng phân bua: "Lẽ nào cô ấy đã đắc tội với em? Hãy để anh giam cô ta lại". "Hừ, anh có thể trừng phạt cô ta? Chỉ có quỷ mới tin điều đó". Josef nóng mặt: "Em ăn nói phải biết kiềm chế chứ. Anh và em đều là những người có chức phận lại còn bao nhiêu tù nhân đang ở trước mặt...”. Irma vẫn chẳng nể mặt chồng, xông tới dùng roi da vút thẳng vào mặt nữ tù nhân nọ. Chẳng mấy chốc khuôn mặt xinh đẹp của nữ tù nhân trở nên vằn ngang vệt dọc, trông như quả cà tím, nát bươm, máu nhỏ thành dòng. Vẫn chưa dừng lại, Irma còn ra lệnh cho hai nhân viên dưới quyền xé áo nữ tù nhân, dùng roi da quất không thương tiếc vào ngực. Đến khi bộ ngực căng tròn kia không còn hình dạng nữa, Irma lại ra lệnh mang gương lại cho nữ tù nhân soi. Dã man hơn, Irma còn bắt nữ tù nhân nằm xuống, dạng hai chân ra, dùng báng súng đánh thẳng vào vùng kín tới khi không thấy động đậy mới dừng.
Một "tuyệt kĩ" tra tấn khác mà Irma thường áp dụng là dùng roi da buộc vào đầu nhũ hoa của nữ tù nhân, sau đó bất ngờ dùng lực giật đứt. Irma cũng rất ghét những phụ nữ Do Thái mang thai, vì lo rằng họ sẽ sinh ra những bé gái xinh hơn mình. Phát hiện bất cứ phụ nữ Do Thái nào bụng lùm lùm bất thường là Irma ra lệnh tống họ vào phòng hơi độc để trừ hậu họa hoặc tra tấn đến lúc nào cái thai bật ra mới thôi.
Sau khi chính quyền phát xít Đức sụp đổ, Irma đã bị bắt và đưa ra xét xử tại tòa án binh. Cuối cùng, nữ đồ tể khét tiếng này đã phải trả giá cho những tội ác dã man gây ra.
Grese rời trường học vào năm 1938 khi mới chỉ 14 tuổi, do không có năng khiếu học tập, bị bắt nạt bởi các bạn cùng lớp, và một mối bận tâm cuồng tín với Liên đoàn các cô gái Đức (Bund Deutscher madel), một tổ chức phong trào nữ thanh niên của Đức Quốc xã, nhưng không được sự chấp thuận của cha cô. Trong số những công việc bình thường khác, cô đã làm việc như một trợ lý y tá trong viện điều dưỡng của SS trong 2 năm và đã cố gắng tìm học nghề y tá nhưng không thành công, sau đó làm việc như một người trợ giúp về sữa.
Trích dẫn dưới đây là bằng chứng về cuộc sống ban đầu của Irma Grese được kiểm tra trực tiếp về gia cảnh:
"Tôi sinh ra vào ngày 7 tháng 10 năm 1923. Năm 1938, tôi rời trường tiểu học và làm việc trong sáu tháng tại một trang trại nông nghiệp, sau đó tôi đã làm việc trong một cửa hàng ở Luchen trong sáu tháng tiếp theo. Khi tôi 15 tuổi tôi đã tới một bệnh viện ở Hohenluchen, nơi mà tôi đã ở đó trong hai năm. Tôi cố gắng để trở thành một y tá nhưng Sở Giao dịch Lao động đã không cho phép điều đó và đưa tôi đến làm việc trong một nhà máy sữa ở Fürstenburg. Vào tháng 7 năm 1942, tôi đã cố gắng một lần nữa để trở thành một y tá, nhưng Sở Giao dịch lao động gửi tôi đến Trại tập trung Ravensbruck, mặc dù tôi đã phản đối diều này. Tôi ở đó cho đến tháng 3 năm 1943, khi tôi đến trại Birkenau ở Auschwitz. Tôi vẫn ở Auschwitz cho đến tháng 1 năm 1945."
Hoàn thành khóa đào tạo của mình vào tháng 3 năm 1943, Grese được chuyển đến Auschwitz như là một nữ bảo vệ, và vào cuối năm đó cô đã là giám sát cao cấp, người phụ nữ xếp hạng cao thứ hai tại trại, phụ trách khoảng 30.000 nữ tù nhân Do Thái được chính quyền phát xít Đức trao tặng huân chương khi mới 19 tuổi. Cũng từ đó, cô nàng vốn học nghề y tá, nhưng lại chết mê chết mệt vai trò nữ quản giáo này càng muốn thể hiện mình.
Vào tháng 1 năm 1945, Grese có quãng thời gian ngắn ngủi trở lại Ravensbruck trước khi kết thúc sự nghiệp của mình ở Bergen-Belsen như một quản lý tù nhân tại đây từ tháng 3 đến tháng 4. Cô đã bị bắt bởi người Anh vào ngày 17 tháng 4 năm 1945, cùng với các nhân viên SS khác, những người đã không bỏ chạy.
Khi bị tòa án quân sự của quân Đồng minh tuyên án tử hình, thị vừa bước sang tuổi 22. Nhưng điều đó không có nghĩa Irma tỏ ra kém chị kém anh trong việc hành xác các nữ tù nhân trong trại tập trung phát xít Đức. Thậm chí, Irma còn tỏ ra "xuất chúng" trong việc tìm ra những cách thức ngược đãi, dày vò tai quái đối với các nữ tù nhân, đặc biệt là những nữ tù nhân Do Thái.
Ngược với vẻ ngoài xinh đẹp, Irma nói năng thô lỗ, tính tình phóng đãng. Mặc dù vậy, Irma lại rất ghen. Phát hiện chồng, bác sĩ đồ tể Josef Mengele, không chung thủy, thậm chí còn tư thông với những phụ nữ Do Thái xinh đẹp ở trong trại tập trung, Irma đã nổi đóa, cương quyết đoạn tình với Josef.
Cơn thịnh nộ của nữ đồ tể được trút hết lên đầu nữ tù nhân, đặc biệt với những phụ nữ có chút nhan sắc. Vì thế, các nữ tù nhân trong trại tập trung Birkenan thường rỉ tai nhau câu nói: "Mỹ nhân gặp Irma chỉ còn cách xuất sinh nhập tử".
Theo thống kê không đầy đủ, dưới sự đày đọa của Irma, hàng ngàn phụ nữ trong các trại tập trung Ravensbruck, Auschwitz, Belsen và Birkenan, nơi Irma từng làm quản giáo, đã vĩnh viễn không có ngày về.
Ngược lại với Irma, Josef rất háo sắc và nhờ đó, nhiều nữ tù nhân xinh đẹp sau khi được Josef để mắt tới đã thoát khỏi phòng hơi độc, tạm thời "chia tay" tử thần. Chuyện kể rằng vào một buổi chiều mùa thu năm 1943, chuyến tàu chở hơn 3.000 phụ nữ Do Thái từ Hà Lan đến trại Birkenan. Vẫn như thường lệ, Josef đứng ở cửa làm nhiệm vụ phân loại tù nhân. Đột nhiên, một nữ tù nhân tóc dài, da trắng như tuyết, thân hình tuyệt đẹp chạy đến quỳ xuống, ôm giầy Josef, thổn thức: "Cứu lấy em, ngài bác sĩ nhân từ. Em chỉ mới 23 tuổi". Josef cúi xuống. Tim hắn đập mạnh. Hồn hắn hoàn toàn bị hút.
Nữ tù nhân ấy có đôi mắt to, tròn, sâu thăm thẳm và trông còn trẻ hơn nhiều so với tuổi 23. Đôi gò bồng đảo của cô căng đầy, nhấp nhô cùng hơi thở làm Josef cảm thấy phừng phừng. Ra vẻ anh hùng cứu mỹ nhân, Josef nghiêm trang: "Hãy yên tâm, cô gái. Tôi đảm bảo sẽ dành cho cô một công việc như ý". "Thật vậy ư, ngài bác sĩ?", nữ tù nhân xinh đẹp tỏ vẻ nghi ngờ. "Đương nhiên, ta đâu có nói đùa. Hãy đợi ta làm nốt công việc rồi sẽ sắp xếp cho nàng", nói xong, Josef bảo nữ tù nhân nọ đứng ra sau mình.
Đứng cách đó hơn chục mét, Irma đã nghe và nhìn thấy tất cả. Ả lao đến: "Giỏi cho con miêu nữ này! Đến cả ngài bác sĩ đây, nhà ngươi cũng định quyến rũ. Hôm nay, bà sẽ cho mày biết thế nào là sự 'thoải mái'!" Josef vội vàng phân bua: "Lẽ nào cô ấy đã đắc tội với em? Hãy để anh giam cô ta lại". "Hừ, anh có thể trừng phạt cô ta? Chỉ có quỷ mới tin điều đó". Josef nóng mặt: "Em ăn nói phải biết kiềm chế chứ. Anh và em đều là những người có chức phận lại còn bao nhiêu tù nhân đang ở trước mặt...”. Irma vẫn chẳng nể mặt chồng, xông tới dùng roi da vút thẳng vào mặt nữ tù nhân nọ. Chẳng mấy chốc khuôn mặt xinh đẹp của nữ tù nhân trở nên vằn ngang vệt dọc, trông như quả cà tím, nát bươm, máu nhỏ thành dòng. Vẫn chưa dừng lại, Irma còn ra lệnh cho hai nhân viên dưới quyền xé áo nữ tù nhân, dùng roi da quất không thương tiếc vào ngực. Đến khi bộ ngực căng tròn kia không còn hình dạng nữa, Irma lại ra lệnh mang gương lại cho nữ tù nhân soi. Dã man hơn, Irma còn bắt nữ tù nhân nằm xuống, dạng hai chân ra, dùng báng súng đánh thẳng vào vùng kín tới khi không thấy động đậy mới dừng.
Một "tuyệt kĩ" tra tấn khác mà Irma thường áp dụng là dùng roi da buộc vào đầu nhũ hoa của nữ tù nhân, sau đó bất ngờ dùng lực giật đứt. Irma cũng rất ghét những phụ nữ Do Thái mang thai, vì lo rằng họ sẽ sinh ra những bé gái xinh hơn mình. Phát hiện bất cứ phụ nữ Do Thái nào bụng lùm lùm bất thường là Irma ra lệnh tống họ vào phòng hơi độc để trừ hậu họa hoặc tra tấn đến lúc nào cái thai bật ra mới thôi.
Sau khi chính quyền phát xít Đức sụp đổ, Irma đã bị bắt và đưa ra xét xử tại tòa án binh. Cuối cùng, nữ đồ tể khét tiếng này đã phải trả giá cho những tội ác dã man gây ra.