Chương 37
*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.
Phía bên trong phòng rộng rãi sạch sẽ, gió lùa qua khe cửa còn mang vài phần hơi ẩm, ánh đèn sáng trưng hắt xuống.
Ánh mắt của Phó Chi quét một vòng phòng bệnh.
Ánh sáng nhẹ nhàng chiếu tới người đàn ông nằm trên giường bệnh, thân hình gầy gò, mặc áo sơ mi trắng, đường nét một bên khuôn mặt ngược góc sáng lúc ẩn lúc hiện.
Một tay của hắn nửa đặt ở trên tấm chăn màu đen, ngón tay thon dài có khớp xương rõ ràng, bởi vì bệnh tật mà mang theo chút xanh xao.
Phó Chi ngừng ở trước giường bệnh, hơi cúi xuống, lúc này mới nhìn rõ diện mạo của người đàn ông.
Chà, đứa cháu trai này của cô có làn da thật tuyệt vời.
Hắn nằm ngủ nghiêng qua một bên gối, làn da trắng nõn như sứ, ngũ quan tuấn tú rõ ràng, môi mỏng hơi mím, lộ ra một chút mị hoặc.
Sau vài giây ngắn ngủi nhìn chằm chằm, cô đem bộ châm cứu đặt ở mép giường, nhẹ nhàng mở nó ra, ngón tay thon dài rút ra mấy cây kim châm.
Nhân trung (1), thiếu thương (2), ẩn bạch (3), đại lăng (4), thân mạch (5), phong phủ (6), giáp xa (7).
(1): Dùng để chỉ phần mà phần bên trái và bên phải của hàm trên nối với nhau dưới mũi.
(2): Nó nằm ở phần bờ ngoài của ngón tay cái. Khoảng cách so với góc móng tay khoảng 0,1 thốn về phía tay quay. Nói cách khác, huyệt nằm ở vị trí tiếp giáp giữa đường ngang qua góc chân móng tay cái với gan - mu bàn tay.
(3): Nằm ở góc móng chân cái, cách móng chân 1mm. Để thấy được hình ảnh huyệt ẩn bạch người bệnh cần ngồi ngay ngắn, đặt bàn chân trên mặt phẳng sao cho hai chân ngang bằng. Ta sẽ lấy huyệt ở cạnh trong, trên đường tiếp giáp da gan chân và da mu chân (bờ trong của ngón chân cái).
(4): Huyệt ở ngay trên lằn nếp cổ tay, khe giữa gân cơ gan tay lớn và bé. Hoặc có thể xác định bằng cách gấp các ngón tay vào lòng bàn tay, đầu ngón tay giữa chạm vào lằn chỉ (văn) tay ở đâu thì đó là huyệt.
(5): Nằm ở vị trí rãnh thẳng tính từ đầu nhọn của mắt cá chân ngoài xuống dưới 0,5 thốn
1 Thốn = chiều cao cơ thể/75 (cm)
75 là một hằng số không đổi.
(6): Ở phần mép tóc sau gáy đi lên 1 thốn, phần lõm vào giữa lồi chẩm
(7): Ở phía trước góc hàm và ở bờ dưới xương hàm dưới một khoát từ ngón tay giữa. Khi tác động lực vào chỗ trũng sẽ cảm thấy đau và tức. Khép miệng và răng cắn chặt, phần nhô lên của cơ khi cắn chính là huyệt Giáp Xa.
Thủ pháp châm kim nhanh nhẹn lưu loát.
Phía bên trong phòng rộng rãi sạch sẽ, gió lùa qua khe cửa còn mang vài phần hơi ẩm, ánh đèn sáng trưng hắt xuống.
Ánh mắt của Phó Chi quét một vòng phòng bệnh.
Ánh sáng nhẹ nhàng chiếu tới người đàn ông nằm trên giường bệnh, thân hình gầy gò, mặc áo sơ mi trắng, đường nét một bên khuôn mặt ngược góc sáng lúc ẩn lúc hiện.
Một tay của hắn nửa đặt ở trên tấm chăn màu đen, ngón tay thon dài có khớp xương rõ ràng, bởi vì bệnh tật mà mang theo chút xanh xao.
Phó Chi ngừng ở trước giường bệnh, hơi cúi xuống, lúc này mới nhìn rõ diện mạo của người đàn ông.
Chà, đứa cháu trai này của cô có làn da thật tuyệt vời.
Hắn nằm ngủ nghiêng qua một bên gối, làn da trắng nõn như sứ, ngũ quan tuấn tú rõ ràng, môi mỏng hơi mím, lộ ra một chút mị hoặc.
Sau vài giây ngắn ngủi nhìn chằm chằm, cô đem bộ châm cứu đặt ở mép giường, nhẹ nhàng mở nó ra, ngón tay thon dài rút ra mấy cây kim châm.
Nhân trung (1), thiếu thương (2), ẩn bạch (3), đại lăng (4), thân mạch (5), phong phủ (6), giáp xa (7).
(1): Dùng để chỉ phần mà phần bên trái và bên phải của hàm trên nối với nhau dưới mũi.
(2): Nó nằm ở phần bờ ngoài của ngón tay cái. Khoảng cách so với góc móng tay khoảng 0,1 thốn về phía tay quay. Nói cách khác, huyệt nằm ở vị trí tiếp giáp giữa đường ngang qua góc chân móng tay cái với gan - mu bàn tay.
(3): Nằm ở góc móng chân cái, cách móng chân 1mm. Để thấy được hình ảnh huyệt ẩn bạch người bệnh cần ngồi ngay ngắn, đặt bàn chân trên mặt phẳng sao cho hai chân ngang bằng. Ta sẽ lấy huyệt ở cạnh trong, trên đường tiếp giáp da gan chân và da mu chân (bờ trong của ngón chân cái).
(4): Huyệt ở ngay trên lằn nếp cổ tay, khe giữa gân cơ gan tay lớn và bé. Hoặc có thể xác định bằng cách gấp các ngón tay vào lòng bàn tay, đầu ngón tay giữa chạm vào lằn chỉ (văn) tay ở đâu thì đó là huyệt.
(5): Nằm ở vị trí rãnh thẳng tính từ đầu nhọn của mắt cá chân ngoài xuống dưới 0,5 thốn
1 Thốn = chiều cao cơ thể/75 (cm)
75 là một hằng số không đổi.
(6): Ở phần mép tóc sau gáy đi lên 1 thốn, phần lõm vào giữa lồi chẩm
(7): Ở phía trước góc hàm và ở bờ dưới xương hàm dưới một khoát từ ngón tay giữa. Khi tác động lực vào chỗ trũng sẽ cảm thấy đau và tức. Khép miệng và răng cắn chặt, phần nhô lên của cơ khi cắn chính là huyệt Giáp Xa.
Thủ pháp châm kim nhanh nhẹn lưu loát.